Tâm kinh Bát-nhã là món quà tâm linh vô giá dược truyền trao dến người Phật tử của thế kỷ 21 này trải qua vô số những biến dộng thang trầm của Phật giáo. Không ít Kinh diển dạo Phật dã thất truyền qua dòng thời gian, nhưng thật may mắn cho chúng ta là bản dịch Tâm kinh của ngài Huyền Trang không nằm trong số dó. Hơn nữa, sự tương dồng về ý nghĩa giữa các bản dịch còn lưu lại dến nay khẳng dịnh thêm tính chính xác về ngữ nghĩa trong bản dịch của ngài Huyền Trang.
Kết quả chọn lựa của da số Phật tử trải qua hơn 14 thế kỷ dã di dến một sự dồng thuận tuyệt dối khi bản dịch Tâm kinh của ngài Huyền Trang dược sử dụng hầu như ở tất cả mọi nơi mà Tâm kinh dược truyền dạy dến. Các bản dịch khác như bản T250 của ngài Cưu-ma-la-thập (鳩摩羅什), bản T253 của các ngài Bát-nhã và Lợi Ngôn (般若-利言), bản T254 của ngài Trí Huệ Luân (智慧輪), bản T255 của ngài Pháp Thành (法成) v.v... và một số bản khác nữa tuy vẫn còn dược lưu giữ dầy dủ trong Ðại Chánh Tạng, nhưng chỉ duy nhất bản dịch của ngài Huyền Trang là dược chọn dể giảng giải, tụng dọc và hành trì mỗi ngày.
Việc nghiên cứu, học hỏi và phân tích Kinh diển nói chung, từ nhiều góc dộ khác nhau là cần thiết, nhằm giúp người Phật tử luôn có thể chắc chắn rằng mình dang hiểu dúng và làm dúng theo lời Phật dạy. Trong ý nghĩa này, những phân tích khảo sát, cho dù dưa dến kết quả khác biệt hay trái ngược với người di trước, vẫn cần phải dược xem xét tiếp nhận ở một góc dộ khách quan và khoa học, kết hợp với những trải nghiệm trong sự tu tập của người Phật tử. Có như vậy mới có thể dưa ra dược những kết luận cần thiết và diều chỉnh kịp thời những sai sót nếu có của tiền nhân. Bản thân tôi khi chuyển dịch kinh Ðại Bát Niết-bàn cũng dã chỉ ra một số diểm mà các vị tiền bối dã hiểu chưa hoàn toàn chính xác Kinh van, dẫn dến sự sai lệch khi chuyển dịch.
Tuy nhiên, mỗi phạm vi công việc dều có những giới hạn riêng của nó mà người thực hiện không thể vượt qua. Người chuyển dịch Kinh diển có thể nhận hiểu và dịch khác di so với với người di trước, nếu có dủ luận cứ chính xác, chắc chắn và thuyết phục. Mặc dù vậy, sự khác biệt này vẫn phải luôn nằm trong giới hạn của công việc chuyển dịch, dó là phải tuyệt dối trung thành với nguyên tác Kinh van, trừ trường hợp có dủ lý do dể xác dịnh chắc chắn là có sai lầm trong van bản gốc và có dủ cứ liệu cho việc khảo dính chính xác. Trong mọi trường hợp khác, việc trung thành với nguyên bản là diều bắt buộc, và người dịch chỉ nên dưa các nhận xét hoặc nghi ngờ của mình vào phần chú giải, không dược phép tự ý thay dổi nguyên bản.
Kết quả chọn lựa của da số Phật tử trải qua hơn 14 thế kỷ dã di dến một sự dồng thuận tuyệt dối khi bản dịch Tâm kinh của ngài Huyền Trang dược sử dụng hầu như ở tất cả mọi nơi mà Tâm kinh dược truyền dạy dến. Các bản dịch khác như bản T250 của ngài Cưu-ma-la-thập (鳩摩羅什), bản T253 của các ngài Bát-nhã và Lợi Ngôn (般若-利言), bản T254 của ngài Trí Huệ Luân (智慧輪), bản T255 của ngài Pháp Thành (法成) v.v... và một số bản khác nữa tuy vẫn còn dược lưu giữ dầy dủ trong Ðại Chánh Tạng, nhưng chỉ duy nhất bản dịch của ngài Huyền Trang là dược chọn dể giảng giải, tụng dọc và hành trì mỗi ngày.
Việc nghiên cứu, học hỏi và phân tích Kinh diển nói chung, từ nhiều góc dộ khác nhau là cần thiết, nhằm giúp người Phật tử luôn có thể chắc chắn rằng mình dang hiểu dúng và làm dúng theo lời Phật dạy. Trong ý nghĩa này, những phân tích khảo sát, cho dù dưa dến kết quả khác biệt hay trái ngược với người di trước, vẫn cần phải dược xem xét tiếp nhận ở một góc dộ khách quan và khoa học, kết hợp với những trải nghiệm trong sự tu tập của người Phật tử. Có như vậy mới có thể dưa ra dược những kết luận cần thiết và diều chỉnh kịp thời những sai sót nếu có của tiền nhân. Bản thân tôi khi chuyển dịch kinh Ðại Bát Niết-bàn cũng dã chỉ ra một số diểm mà các vị tiền bối dã hiểu chưa hoàn toàn chính xác Kinh van, dẫn dến sự sai lệch khi chuyển dịch.
Tuy nhiên, mỗi phạm vi công việc dều có những giới hạn riêng của nó mà người thực hiện không thể vượt qua. Người chuyển dịch Kinh diển có thể nhận hiểu và dịch khác di so với với người di trước, nếu có dủ luận cứ chính xác, chắc chắn và thuyết phục. Mặc dù vậy, sự khác biệt này vẫn phải luôn nằm trong giới hạn của công việc chuyển dịch, dó là phải tuyệt dối trung thành với nguyên tác Kinh van, trừ trường hợp có dủ lý do dể xác dịnh chắc chắn là có sai lầm trong van bản gốc và có dủ cứ liệu cho việc khảo dính chính xác. Trong mọi trường hợp khác, việc trung thành với nguyên bản là diều bắt buộc, và người dịch chỉ nên dưa các nhận xét hoặc nghi ngờ của mình vào phần chú giải, không dược phép tự ý thay dổi nguyên bản.
Dieser Download kann aus rechtlichen Gründen nur mit Rechnungsadresse in A, B, CY, CZ, D, DK, EW, E, FIN, F, GR, H, IRL, I, LT, L, LR, M, NL, PL, P, R, S, SLO, SK ausgeliefert werden.