Sách này dược biên soạn chủ yếu dựa vào một cuốn sách bằng tiếng Tây Tạng có nhan dề là Bardo Thődol, trước dây dược một vị Lạt-ma Tây Tạng là Kazi Dawa Samdup dịch sang tiếng Anh, nhan dề là The Tibetian Book of the Dead, với lời bình giải của Hòa thượng Chőgyam Trungpa. Sau dó dã có thêm bản tiếng Pháp của bà Marguerite La Fuente, dịch lại từ bản tiếng Anh. Chúng tôi dã sử dụng phần lớn bản Việt dịch của dịch giả Nguyên Châu, cũng dược dịch từ bản tiếng Anh.
Can cứ vào nhan dề của nguyên tác là Bardo Thődol, có thể gọi sách này là Tử thư, hoặc như dã từng dược gọi là Luận vãng sinh. Tuy nhiên, ngoài phần chính van của sách, trong khi biên soạn chúng tôi cũng dưa thêm vào phần Dẫn nhập của tiến sĩ W. Y. Evans Wentz, phần Giảng luận của Hòa thượng Chőgyam Trungpa, Luận van tâm lý học của Carl Gustav Jung, và cuối cùng là một vài suy nghĩ, nhận thức riêng của người biên soạn. Như vậy, với sự trình bày nhiều ý kiến khác nhau về cùng một chủ dề, chúng tôi dã dặt tựa sách theo chủ dề ấy là "Người chết di về dâu".
Nội dung chính của sách này quả thật dã trả lời câu hỏi ấy. Ðây là những lời nhắn gửi với người chết, những lời tụng dọc trong lúc cầu siêu sau khi chết, nhằm có thể giúp cho người chết dạt dến một cảnh giới tốt dẹp nhất có thể có trong diều kiện riêng của mỗi người. Tuy không chính thức nằm trong hệ thống kinh diển Phật giáo, nhưng dây có thể xem là một cuốn luận bao trùm nhiều quan diểm của các tông phái khác nhau trong dạo Phật. Ðiều này thật ra cũng không có gì khó hiểu, nếu chúng ta biết rằng các tông phái chẳng qua chỉ là những phương tiện khác nhau dể dẫn dến cùng một mục tiêu duy nhất là giác ngộ.
Nếu phải phân loại sách này trong rừng kinh sách phong phú của dạo Phật, thì có thể xếp nó vào Tịnh dộ tông và Mật tông. Xếp vào Tịnh dộ tông, vì trong dó có phần nhắc nhở thần thức người chết kiên trì niệm danh hiệu Phật A-di-dà dể dược vãng sinh về cõi Cực Lạc của ngài. Xếp vào Mật tông vì sách này xuất phát từ Tây Tạng và có những mô tả rất lạ lùng về cảnh tượng sau khi chết, không hề có trong Nam tông hay Bắc tông.
Can cứ vào nhan dề của nguyên tác là Bardo Thődol, có thể gọi sách này là Tử thư, hoặc như dã từng dược gọi là Luận vãng sinh. Tuy nhiên, ngoài phần chính van của sách, trong khi biên soạn chúng tôi cũng dưa thêm vào phần Dẫn nhập của tiến sĩ W. Y. Evans Wentz, phần Giảng luận của Hòa thượng Chőgyam Trungpa, Luận van tâm lý học của Carl Gustav Jung, và cuối cùng là một vài suy nghĩ, nhận thức riêng của người biên soạn. Như vậy, với sự trình bày nhiều ý kiến khác nhau về cùng một chủ dề, chúng tôi dã dặt tựa sách theo chủ dề ấy là "Người chết di về dâu".
Nội dung chính của sách này quả thật dã trả lời câu hỏi ấy. Ðây là những lời nhắn gửi với người chết, những lời tụng dọc trong lúc cầu siêu sau khi chết, nhằm có thể giúp cho người chết dạt dến một cảnh giới tốt dẹp nhất có thể có trong diều kiện riêng của mỗi người. Tuy không chính thức nằm trong hệ thống kinh diển Phật giáo, nhưng dây có thể xem là một cuốn luận bao trùm nhiều quan diểm của các tông phái khác nhau trong dạo Phật. Ðiều này thật ra cũng không có gì khó hiểu, nếu chúng ta biết rằng các tông phái chẳng qua chỉ là những phương tiện khác nhau dể dẫn dến cùng một mục tiêu duy nhất là giác ngộ.
Nếu phải phân loại sách này trong rừng kinh sách phong phú của dạo Phật, thì có thể xếp nó vào Tịnh dộ tông và Mật tông. Xếp vào Tịnh dộ tông, vì trong dó có phần nhắc nhở thần thức người chết kiên trì niệm danh hiệu Phật A-di-dà dể dược vãng sinh về cõi Cực Lạc của ngài. Xếp vào Mật tông vì sách này xuất phát từ Tây Tạng và có những mô tả rất lạ lùng về cảnh tượng sau khi chết, không hề có trong Nam tông hay Bắc tông.
Dieser Download kann aus rechtlichen Gründen nur mit Rechnungsadresse in A, B, CY, CZ, D, DK, EW, E, FIN, F, GR, H, IRL, I, LT, L, LR, M, NL, PL, P, R, S, SLO, SK ausgeliefert werden.